Thứ Năm, 27 tháng 9, 2018

Bệnh chàm có nguy hiểm không? Hãy xem câu trả lời ngay sau đây

Bệnh chàm còn gọi là eczema, là tình trạng viêm da mạn tính, rất khó điều trị. Biểu hiện của bệnh là tình trạng da đỏ, bong tróc, ngứa. Vậy bệnh chàm có nguy hiểm không? Tương tự như các bệnh lý khác, bệnh chàm nếu không được điều trị kịp thời, bệnh cũng có thể gây ra biến chứng nguy hiểm. Mời các bạn cùng xem chi tiết trong bài viết sau đây nhé!

Bệnh chàm có nguy hiểm không?

Tương tự như với các bệnh mạn tính khác, với câu hỏi là bệnh chàm có nguy hiểm không thì câu trả lời đó là bệnh chàm có thể dẫn đến một số biến chứng về sức khỏe và tâm lý xã hội khác nhau nếu không được điều trị kịp thời. Sau đây là một số biến chứng củabệnh chàm.

1. Nhiễm trùng da do vi khuẩn

Bệnh chàm khiến một người có nguy cơ phát triển nhiễm trùng từ vi khuẩn Staphylococcus aureus (tụ cầu vàng) cao hơn. Tình trạng nhiễm khuẩn phát triển mạnh trên da bị rách hoặc tổn thương. Một nghiên cứu của Đại học Maryland phát hiện ra rằng nhiễm trùng tụ cầu vàng kích thích các tế bào miễn dịch phản ứng theo cách tạo ra phát ban giống như bệnh chàm.
benh-cham-co-nguy-hiem-khong
Biến chứng của bệnh chàm có thể là nhiễm trùng da

2. Nhiễm nấm

Những người mắc bệnh chàm có thể dễ bị nhiễm trùng nấm hơn. Nấm thường phát triển trong sự hiện diện của làn da ấm áp, ẩm ướt. Các nghiên cứu trước đây cho thấy Candida là một nguyên nhân gây bệnh chàm, đặc biệt là ở trẻ sơ sinh, và điều trị Candida có thể giúp giảm triệu chứng của bệnh chàm. Các triệu chứng của nhiễm nấm bao gồm mẩn đỏ, ngứa, tróc vảy da, mụn nước hoặc da bị nứt và đau. Bạn cũng có thể bị tổn thương trong miệng.

3. Nhiễm virus Herpes simplex

Những người mắc bệnh chàm da thường có sức đề kháng thấp hơn với virus Herpes simplex, là loại siêu vi khuẩn gây ra các vết loét lạnh. Các triệu chứng của nhiễm trùng do virus bao gồm các mảng chàm da, các mụn nước đầy chất dịch vỡ ra và để lại các vết loét nhỏ, hở và sốt.

4. Những vấn đề về mắt

Một số người mắc bệnh chàm da gặp các vấn đề về mắt như nếp gấp ở mí mắt dưới, viêm kết mạc, đục thủy tinh thể và bong võng mạc. Các biến chứng ít nghiêm trọng hơn có thể bao gồm ngứa xung quanh mí mắt, chảy nước mắt quá nhiều hoặc viêm mí mắt.
Bệnh chàm có thể gây ra một số biến chứng về mắt

5. Rối loạn giấc ngủ

Sự ngứa ngáy trong bệnh chàm có thể khiến bạn luôn thức dậy vào ban đêm để gãi. Liên tục bị thiếu ngủ có thể dẫn đến khó chịu, thiếu tập trung và các vấn đề về hành vi và nhận thức khác.

Kiểm soát bệnh chàm hoàn toàn nhờ sản phẩm từ thảo dược thiên nhiên

Như vậy, bên trên là những giải đáp về vấn đề bệnh chàm có nguy hiểm không. Bệnh chàm cũng giống như một số bệnh lý khác, nếu không được điều trị và xử lý kịp thời có thể dẫn đến một số biến chứng, chưa kể bệnh có thể gây ra một số các triệu chứng khó chịu cho người bị. Do bệnh chàm thường phải dùng thuốc suốt đời nên liệu pháp sử dụng các sản phẩm từ thiên nhiên đang là xu hướng được quan tâm.
Điển hình cho dòng sản phẩm từ thiên nhiên chuyên dùng cho bệnh chàm đó là kem bôi thảo dược Eczestop. Kem làm sạch da ECZESTOP là một công thức chuyên biệt, toàn diện cho bệnh chàm, giúp giảm dị ứng, bớt ngứa ngáy, cải thiện tình trạng viêm da thông qua tác dụng của kẽm salicylate, nano bạc, dịch chiết neem và chiết xuất vỏ núc nác. Đồng thời sản phẩm cũng giúp dưỡng ẩm, làm sạch da và tăng cường sức khỏe của làn da nhờ có dầu dừa, chitosan. Do đó, sản phẩm giúp phòng ngừa bệnh bùng phát một cách hiệu quả.
Description: Description: Description: eczestop
Eczestop giúp cải thiện bệnh chàm hiệu quả

Kinh nghiệm kiểm soát bệnh chàm thành công của 3 mẹ con trong 1 gia đình

Chị Nhung và 2 con cùng bị bệnh chàm hành hạ. Có những lúc giật mình dậy vào nửa đêm vì cơn ngứa, chị gãi luôn đến sáng, trầy da, bật máu là chuyện bình thường. Thiếu ngủ nên cơ thể chị luôn mệt mỏi, không tỉnh táo làm việc. Người lớn còn khó chịu nhưng 2 bé gái nhà chị ngứa suốt đêm, hết gãi cho mẹ lại quay sang con, nghĩ cực vô cùng. Nhưng nhờ biết đến kem bôi Eczestop, 3 mẹ con chị đã giảm được đáng kể triệu chứng của bệnh. Xem chi tiết chia sẻ của chị Nhung về quá trình điều trị bệnh chàm TẠI ĐÂY.

Đánh giá của chuyên gia về tác dụng trị bệnh chàm của kem Eczestop

TS Nguyễn Thị Vân Anh - Nguyên Trưởng khoa Nội, Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương phân tích ưu điểm của sản phẩm thảo dược thiên nhiên so với thuốc tây trong điều trị bệnh chàm:

Như vậy, bài viết trên đã trả lời được cho độc giả thắc mắc về vấn đề bệnh chàm có nguy hiểm không. Hy vọng bài viết trên đã cung cấp cho các bạn giải pháp vừa an toàn và hiệu quả để chiến đấu với căn bệnh oái ăm này. Đừng quên sử dụng Eczestop mỗi ngày để kiểm soát hoàn toàn bệnh chàm nhé!
Để được giải đáp mọi thắc mắc về bệnh và đặt mua sản phẩm chính hãng với giá tốt nhất xin vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006107 hoặc (zalo/ viber) hotline: 0916.755.060 – 0916.757.545
Phương Thùy

Thứ Tư, 19 tháng 9, 2018

Bệnh chàm khô tróc vảy có biểu hiện gì? Đọc ngay bài viết dưới đây để hiểu nhé!



Bệnh chàm khô tróc vảy là một trong những căn bệnh ngoài da ảnh hưởng rất lớn đến yếu tố thẩm mỹ của người bệnh. Đồng thời, bệnh còn gây ảnh hưởng khá lớn đến sức khỏe, chất lượng cuộc sống và tâm lý của họ. Vậy bệnh chàm khô tróc vảy có biểu hiện gì? Cách điều trị ra sao? Mời mọi người cùng tham khảo để biết rõ hơn nhé!
Nguyên nhân gây bệnh chàm khô tróc vảy
Bệnh chàm khô tróc vảy có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh, có thể là do yếu tố cơ địa hoặc các yếu tố dị nguyên từ bên ngoài môi trường, cụ thể như:
+ Yếu tố cơ địa có thể do những người này có người thân trong gia đình mắc bệnh chàm thì nguy cơ mắc bệnh chàm sẽ cao hơn so với người khác.
+ Người bệnh có tiền sử mắc các bệnh như hen suyễn, viêm xoang, viêm đại tràng, viêm tai xương chũm, các bệnh về thận hoặc về gan cũng rất dễ bị bệnh chàm khô tróc vảy.
+ Do các yếu tố dị nguyên bên ngoài như tiếp xúc nhiều hóa chất, xi măng, thuốc nhuộm, phân hóa học, thuốc trừ sâu.
+ Tác dụng phụ của một số loại thuốc chữa bệnh như thuốc gây tê, penicillin, streptomycin, sunfamid, chlorocit.
+ Sức đề kháng yếu nên các loại nấm, vi khuẩn dễ xâm nhập vào cơ thể gây bệnh.
+ Cơ thể bị kích ứng với các thực phẩm dễ gây dị ứng như: Tôm, cua, nghêu, ốc, nhộng.
+ Thói quen sinh hoạt, vệ sinh thiếu sạch sẽ cũng có thể gây ra các bệnh ngoài da, trong đó có bệnh chàm khô tróc vảy.
Dấu hiệu nhận biết của bệnh chàm khô tróc vảy
Bệnh chàm khô tróc vảy có thể xuất hiện ở bất kì ai và ở độ tuổi nào. Những vùng da thường bị đó là mặt, tay và chân. Vì đây là những bộ phận có sự tiếp xúc nhiều nhất với môi trường bên ngoài. Đôi khi do tiếp xúc nhiều với hóa chất, chất tẩy rửa do tính chất công việc cũng có thể khiến da bị kích ứng và mắc bệnh chàm tróc vảy.
Hầu như các bệnh về ngoài da thường có những triệu chứng giống nhau, nên khiến cho việc nhận biết bệnh rất khó khăn. Tuy nhiên, đối với bệnh chàm khô tróc vảy thường có một số triệu chứng cơ bản như:
+ Vùng da mắc bệnh, cụ thể là ở mặt, tay, chân bị đỏ, xuất hiện chứng ngứa da và nổi mụn lên da.
+ Vào mùa đông thì da sẽ bị nứt nẻ, bong tróc và có thể bị chảy máu do da quá khô.

Bệnh chàm khô tróc vảy biểu hiện bởi vùng da đỏ, bong tróc,nứt nẻ
Các cách điều trị bệnh chàm khô tróc vảy
Bệnh chàm khô tróc vảy tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng con người, nhưng lại gây nhiều phiền toái và ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống hàng ngày. Sau đây là một số cách điều trị bệnh chàm khô tróc vảy:
Sử dụng thuốc tây
Kem corticosteroid: Loại thuốc này có thể nhanh chóng giảm ngứa và giảm viêm cho bệnh eczema. Liệu pháp này thường được các bác sĩ chỉ định cho bệnh chàm nhẹ.
Tuy nhiên khi dùng lâu dài kem bôi corticoid có thể gây ra một số tác dụng phụ như da mỏng và vết rạn da.
Thuốc bôi chứa các chất chống viêm không steroid (NSAID): Thường được sử dụng để điều trị các tình trạng eczema từ nhẹ đến trung bình, hiệu quả trong việc giảm viêm.
Kem dưỡng ẩm: Giúp giữ nước cho da của bạn, giảm tình trạng da khô, đỏ và ngứa.
Pimecrolimus và tacrolimus: Thường sử dụng để điều trị bệnh chàm từ vừa đến nặng. Chúng làm giảm viêm, nhưng chúng không phải là steroid.
Tuy nhiên một tác dụng không mong muốn lớn nhất của nhóm thuốc này đó chính là làm tăng nguy cơ ung thư da và ung thư hạch không Hodgkin. Nói chuyện với bác sĩ của bạn về những rủi ro này trước khi bạn dùng thuốc.
Corticosteroid đường uống hoặc tiêm: Những loại thuốc mạnh này giúp giảm các triệu chứng của bệnh chàm nặng hoặc khó điều trị.
Nguy cơ gặp các tác dụng phụ như tổn thương da và mất xương là rất lớn, vì thế,  bạn nên dùng chúng chỉ trong một thời gian ngắn.
Thuốc kháng sinh: Gãi có thể làm tổn thương da, cho phép vi khuẩn xâm nhập vào da và gây nhiễm trùng. Những loại thuốc này sẽ giúp điều trị nhiễm trùng da do vi khuẩn.
Thuốc kháng histamin: Những loại thuốc này sẽ giúp giảm ngứa và giúp bạn dễ ngủ.
Sản phẩm thảo dược giúp kiểm soát bệnh chàm khô tróc vảy
Như vậy, nguyên nhân gây bệnh chàm khô tróc vảy nói riêng và các cách kiểm soát bệnh lý này cũng tương tự với bệnh chàm nói chung. Phương pháp điều trị đó là sử dụng thuốc tây và kết hợp thêm với sản phẩm thảo dược.
Điển hình cho dòng sản phẩm từ thiên nhiên giúp hỗ trợ điều trị bệnh chàm không thể không nhắc đến kem bôi Eczestop. ECZESTOP là kem bôi ngoài da có nguồn gốc từ tự nhiên với các thành phần bao gồm: Kẽm salicylate, tinh dầu hạt neem, chiết xuất vỏ thân núc nác, dầu dừa, nano bạc, chitosan. Kẽm salicylate, nano bạc và chitosan giúp tăng cường sức khỏe của làn da, sát khuẩn, chống viêm và làm sạch da. Chiết xuất vỏ núc nác, neem, kẽm giúp cải thiện tình trạng dị ứng, ngứa ngáy. Dầu dừa, chitosan giúp dưỡng ẩm, làm da mềm mại và tăng cường tái tạo da. Tất cả các thành phần trên góp phần khiến cho sản phẩm này được coi là một công thức chuyên biệt, toàn diện cho bệnh chàm, giúp giảm dị ứng, bớt ngứa ngáy, cải thiện tình trạng viêm da, đồng thời sản phẩm cũng giúp dưỡng ẩm, làm sạch da và tăng cường sức khỏe của làn da, từ đó giúp kiểm soát bệnh chàm khô nói riêng và bệnh chàm nói chung một cách hiệu quả.

Eczestop giúp cải thiện bệnh chàm khô tróc vảy hiệu quả
Mời quý độc giả xem thêm về đặc điểm nổi trội trong điều trị bệnh chàm khô tróc vảy của sản phẩm Eczestop:
Là thành phần chính trong sản phẩm, tác dụng cụ thể của kẽm salicylate là gì?

Tác dụng của kẽm salicylate đối với bệnh chàm khô tróc vảy
Kem Eczestop là sự kết hợp của nhiều thành phần từ thiên nhiên như dầu dừa, chitosan, tinh dầu hạt neem, chiết xuất vỏ núc nác,... Đây là sản phẩm chuyên biệt, có tác động toàn diện đến bệnh chàm và ngăn chặn bệnh tái phát.


Ưu điểm nổi trội của sản phẩm Eczestop về tác dụng trị bệnh chàm
Mời độc giả cùng xem chia sẻ kinh nghiệm của người bị chàm khô tróc vảy
Chị Nhung và 2 con cùng bị bệnh chàm. Nhiều khi ngứa như phát điên lên chị lấy kim chọc những mụn nước đó ra sau đó lấy oxy già rửa sạch, mấy mẹ con còn ngồi lấy mụn nước cho nhau thật sự lúc đó nó đỡ ngứa thích lắm nhưng cứ phải làm thường xuyên, nhưng chị giật mình khi chân chị ngày càng nhiều mụn nước, sần, dày bì lên trông rất ghê, tay 2 bé nhà chị cũng bị lên mụn nước nhiều và ngứa hơn Nhưng nhờ biết đến kem bôi Eczestop, 3 mẹ con chị đã giảm được đáng kể triệu chứng của bệnh. Xem thêm chia sẻ cụ thể của chị Nhung TẠI ĐÂY
Mời các bạn cùng xem thêm cách kiểm soát bệnh của những người bị chàm TẠI ĐÂY!
Chuyên gia đánh giá thế nào về tác dụng trị bệnh chàm của kem Eczestop?
Kem Eczestop có ngăn ngừa bệnh chàm tái phát được không? Cùng lắng nghe TS Nguyễn Thị Vân Anh - Nguyên Trưởng khoa Nội, Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương tư vấn.
“Eczestop giúp giảm nguy cơ xảy ra đợt cấp của bệnh chàm, thông qua tác dụng tăng cường sức khỏe của làn da, chống viêm, kháng khuẩn,…; từ đó ngăn ngừa bệnh tái phát”
https://www.youtube.com/watch?v=58-vy0tmzpM
Xem thêm đánh giá của chuyên gia về ưu điểm của sản phẩm thảo dược so với thuốc tây
Hy vọng, những thông tin bên trên đã cung cấp cho độc giả những thông tin bổ ích về nguyên nhân và cách điều trị bệnh chàm khô tróc vảy hiệu quả. Nếu bạn đang bị chàm mà vẫn chưa tìm được giải pháp, hãy sử dụng sản phẩm Eczestop để hết ngứa, hết viêm, đẩy lùi tình trạng này một cách an toàn và hiệu quả bạn nhé!
Để được giải đáp mọi thắc mắc về bệnh và đặt mua sản phẩm chính hãng với giá tốt nhất xin vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006107 hoặc (zalo/ viber) hotline: 0916.755.060 – 0916.757.545
Phương Thùy


Thứ Ba, 11 tháng 9, 2018

Dấu hiệu và cách chữa trị bệnh chàm sữa ở trẻ hiệu quả

Bệnh chàm khi xảy ra ở trẻ sơ sinh hay trẻ nhỏ hơn 2 tuổi được gọi là bệnh chàm sữa. Chàm sữa thường tự hết khi trẻ lớn dần, nhưng cũng có trường hợp trẻ vẫn bị cho đến khi lớn lên. Bệnh gây ảnh hưởng không nhỏ đến trẻ, nhất là bởi tình trạng ngứa ngáy, chảy nước, bong tróc da. Phương pháp điều trị chàm sữa đó là sử dụng thuốc và thay đổi chế độ ăn.
Bệnh chàm sữa là gì?
Chàm sữa là tình trạng viêm da mạn tính, không lây, thường gặp ở trẻ sau khi sinh khoảng 6 tháng tuổi. Bệnh hay xuất hiện ở những trẻ có tiền sử bản thân hay gia đình có cơ địa mắc các bệnh dị ứng như hen suyễn, viêm mũi dị ứng, chàm thể tạng.
Bệnh thường sẽ thuyên giảm dần và có thể tự khỏi khi trẻ lớn hơn 2 tuổi. Nếu sau 2 tuổi mà trẻ vẫn chưa hết chàm thì có nghĩa là bệnh sẽ tiến triển, có thể tái phát và biến thành dạng chàm thể tạng.
Nguyên nhân gây chàm sữa ở trẻ
Những nguyên nhân gây ra bệnh chàm sữa ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bao gồm tiếp xúc với dị nguyên, do di truyền, chăm sóc da không đúng cách và do thời tiết.
- Tiếp xúc với dị nguyên: Trẻ sơ sinh bị chàm sữa thường do dị ứng với đạm bò có trong sữa. Một số dị nguyên khác có thể gây bệnh chàm sữa đó là nấm mốc, bụi bẩn, lông động vật,…
- Cơ địa di truyền: Nếu trong nhà có người bị các bệnh như dị ứng, bệnh chàm (eczema), hen suyễn, mề đay, … có thể làm trẻ sinh ra có nguy cơ cao mắc các bệnh về da như chàm sữa, vảy nến, lang ben,…
- Chăm sóc da không đúng cách: Việc vệ sinh thân thể cho trẻ không đúng cách như sử dụng các loại sữa tắm, chất tẩy rửa có độ pH cao, có thể khiến da của trẻ kích ứng, từ đó có thể tăng nguy cơ bị bệnh chàm.
- Thời tiết: Nếu trời hanh khô, lạnh, độ ẩm thấp hoặc sử dụng máy lạnh thường xuyên có thể khiến da bị khô, mất nước, từ đó dễ dẫn đến trẻ tăng nguy cơ bị chàm sữa.

Dấu hiệu chàm sữa ở trẻ nhỏ
Các bậc cha mẹ nên để ý các bé, nếu nhận thấy các triệu chứng, dấu hiệu sau đây thì hãy coi chừng cẩn thận trẻ sẽ bị chàm sữa:
- Mụn đỏ thường xuất hiện ở trên mặt, hai má, có thể lan nhanh ra những khu vực khác trên cơ thể như tay, chân, ngực,.. Ban đầu chàm sữa thường khởi phát bởi những mẩn đỏ, rồi sau đó là những mụn nước rất nhỏ, đỏ, có thể xuất hiện nứt da, chảy nước. Hơn nữa, một số trẻ còn có thể bị da khô và bong vảy.
- Nếu bị chàm sữa, trẻ thường thấy khó chịu, ngủ không sâu giấc, bú kém và hay quấy khóc. Trẻ có thể gãi liên tục hoặc chà đầu, cọ mặt vào gối vì các mụn này rất ngứa. Chính hành động này có thể làm cho các mụn nước vỡ ra, chảy máu.

Bệnh chàm sữa ở trẻ thường có dấu hiệu là những mụn nước ngỏ li ti, đỏ và rất ngứa
Bệnh chàm sữa chữa như thế nào?
Chàm sữa là một bệnh rất dễ tái phát khi trẻ tiếp xúc lại với các chất gây dị ứng hay thời tiết thay đổi. Để điều trị bệnh chàm sữa, các bậc cha mẹ có thể sử dụng thuốc điều trị và thay đổi chế độ dinh dưỡng cho phù hợp.
Sử dụng thuốc điều trị
Dưới đây là một số lưu ý về việc sử dụng thuốc để điều trị chàm sữa cho trẻ:
- Khi các mụn đang đỏ hoặc có chảy dịch: Có thể bôi một số thuốc sát trùng nhẹ.
- Khi những vùng da bị chàm đã khô, tróc vẩy: Có thể bôi một số loại kem chứa corticosteroid nồng độ thấp (từ 7 – 10 ngày).
- Khi các vùng da bị tổn thương đã khô và dầy sừng nhiều: Có thể bôi thuốc mỡ chứa corticosteroid hay salicylic acid.
Ngoài ra, các bậc cha mẹ cũng nên chú ý một số điều về việc sử dụng thuốc để điều trị chàm sữa cho trẻ nhưu sau:
- Không tự ý dùng kháng sinh để phòng bội nhiễm cho trẻ mà không có sự kê đơn của bác sĩ vì có thể dễ gây sốc phản vệ.
- Không nên tiêm phòng cho trẻ lúc này, nhất là tiêm chủng đậu mùa.
- Không được tự ý mua thuốc bôi cho trẻ mà không tham khảo ý kiến của các bác sĩ, vì việc sử dụng thuốc không đúng cách có thể gây ra những tác dụng phụ.
Chế độ dinh dưỡng của trẻ
Các mẹ có thể cải thiện tình trạng chàm sữa cho các bé đơn giản bằng cách thay đổi chế độ dinh dưỡng cho trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên như không nên cho trẻ ăn những đồ ăn mà dễ gây dị ứng như trứng, đậu phộng, cà chua, các thực phẩm lên men, đồ biển,…
Nếu bé vẫn đang trong giai đoạn bú thì các mẹ nên duy trì sữa mẹ trong thời gian lâu nhất có thể, như vậy sẽ hạn chế cho bé tiếp xúc với các tác nhân khởi phát chàm sữa từ thực phẩm bên ngoài.
Sản phẩm từ thiên nhiên giúp đẩy lùi chàm sữa ở trẻ an toàn tuyệt đối
Như vậy, chàm sữa ở trẻ hoàn toàn có thể chữa được nếu được chẩn đoán kịp thời và có phương pháp điều trị đúng. Trong số các phương pháp chữa chàm sữa ở trẻ, các bậc cha mẹ nên chú ý tới việc sử dụng thuốc tây vì nếu tự ý sử dụng cũng như là dùng trong một thời gian dài có thể gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn, gây ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ sau này.
Đối với trẻ lớn trên 2 tuổi, tình trạng chàm vẫn chưa đỡ, ngoài việc áp dụng các phương pháp trên, các mẹ nên bôi cho trẻ một số kem bôi có chiết xuất từ thảo dược, mà điển hình là sản phẩm kem bôi da chuyên dùng cho người bị chàm Eczestop. Ưu điểm của dòng sản phẩm này đó là giảm các triệu chứng của bệnh chàm như viêm, ngứa, và phòng ngừa chàm tái phát một cách an toàn và hiệu quả.
Kem Eczestop có thành phần chính là kẽm salicylate giúp giảm ngứa tốt, đồng thời giúp tăng tái tạo biểu mô, nhanh lành tổn thương, giảm viêm nhiễm, tăng cường miễn dịch; Dầu dừa có tác dụng dưỡng ẩm da, bổ sung vitamin và acid béo; Chiết xuất vỏ cây núc nác giúp chống viêm, giảm ngứa, chống dị ứng rất tốt; Chitosan có tác dụng chống oxy hóa, ức chế sự chết của tế bào, tăng tái tạo da; Nano bạc và dầu hạt neem giúp chống viêm và kháng khuẩn,… Bởi vậy, Eczestop là sản phẩm chuyên biệt, có tác động toàn diện đến bệnh chàm và ngăn chặn bệnh tái phát.

Eczestop giúp cải thiện bệnh chàm hiệu quả
Mời quý độc giả xem thêm về đặc điểm nổi trội của sản phẩm Eczestop:
Là thành phần chính trong sản phẩm, tác dụng cụ thể của kẽm salicylate là gì?

Tác dụng của kẽm salicylate
Kem Eczestop là sự kết hợp của nhiều thành phần từ thiên nhiên như dầu dừa, chitosan, tinh dầu hạt neem, chiết xuất vỏ núc nác,... Đây là sản phẩm chuyên biệt, có tác động toàn diện đến bệnh chàm và ngăn chặn bệnh tái phát.


Ưu điểm nổi trội của sản phẩm Eczestop
Bí quyết cải thiện bệnh chàm thành công của bà mẹ và 2 con nhỏ
Chị Nhung chia sẻ: "Nhiều khi ngứa như phát điên lên chị lấy kim chọc những mụn nước đó ra sau đó lấy oxy già rửa sạch, mấy mẹ con còn ngồi lấy mụn nước cho nhau thật sự lúc đó nó đỡ ngứa thích lắm nhưng cứ phải làm thường xuyên, nhưng chị giật mình khi chân chị ngày càng nhiều mụn nước, sần, dày bì lên trông rất ghê, tay 2 bé nhà chị cũng bị lên mụn nước nhiều và ngứa hơn. 2 bé nhà chị chỉ bị ở tay nhưng ngứa ghê lắm nhiều khi thấy con khó chịu mà mình không biết làm thế nào. Có những lúc giật mình dậy vào nửa đêm vì cơn ngứa hành hạ, chị gãi luôn đến sáng, trầy da, bật máu là chuyện bình thường. Thiếu ngủ nên cơ thể chị luôn mệt mỏi, không tỉnh táo làm việc. Người lớn còn khó chịu nhưng 2 bé gái nhà chị ngứa suốt đêm, hết gãi cho mẹ lại quay sang con, nghĩ cực vô cùng”. Xem chi tiết chia sẻ của chị Nhung TẠI ĐÂY
Phản hồi tích cực từ người bệnh sau khi sử dụng kem bôi thảo dược Eczestop:
Sau khi sử dụng Eczestop, làn da của bé đã được cải thiện, các nốt mẩn đỏ đã giảm bớt rất nhiều:

Bí quyết đẩy lùi bệnh chàm nhờ kem bôi Eczestop của một số người bị bệnh TẠI ĐÂY!
CHUYÊN GIA NÓI GÌ VỀ ECZESTOP
TS Nguyễn Thị Vân Anh - Nguyên Trưởng khoa Nội, Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương phân tích ưu điểm của sản phẩm thảo dược thiên nhiên so với thuốc tây trong điều trị eczema:
https://www.youtube.com/watch?v=N1WngbwUW2Q
Như vậy, bài viết trên đã cung cấp cho các mẹ kiến thức bổ ích về bệnh chàm sữa ở trẻ và các phương pháp giúp đẩy lùi hoàn toàn tình trạng này, trong đó có sản phẩm thảo dược.
Để được giải đáp mọi thắc mắc về bệnh chàm sữa và đặt mua sản phẩm chính hãng với giá tốt nhất xin vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006107 hoặc (zalo/ viber) hotline: 0916.755.060 – 0916.757.545
Phương Thùy