Thứ Tư, 19 tháng 9, 2018

Bệnh chàm khô tróc vảy có biểu hiện gì? Đọc ngay bài viết dưới đây để hiểu nhé!



Bệnh chàm khô tróc vảy là một trong những căn bệnh ngoài da ảnh hưởng rất lớn đến yếu tố thẩm mỹ của người bệnh. Đồng thời, bệnh còn gây ảnh hưởng khá lớn đến sức khỏe, chất lượng cuộc sống và tâm lý của họ. Vậy bệnh chàm khô tróc vảy có biểu hiện gì? Cách điều trị ra sao? Mời mọi người cùng tham khảo để biết rõ hơn nhé!
Nguyên nhân gây bệnh chàm khô tróc vảy
Bệnh chàm khô tróc vảy có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh, có thể là do yếu tố cơ địa hoặc các yếu tố dị nguyên từ bên ngoài môi trường, cụ thể như:
+ Yếu tố cơ địa có thể do những người này có người thân trong gia đình mắc bệnh chàm thì nguy cơ mắc bệnh chàm sẽ cao hơn so với người khác.
+ Người bệnh có tiền sử mắc các bệnh như hen suyễn, viêm xoang, viêm đại tràng, viêm tai xương chũm, các bệnh về thận hoặc về gan cũng rất dễ bị bệnh chàm khô tróc vảy.
+ Do các yếu tố dị nguyên bên ngoài như tiếp xúc nhiều hóa chất, xi măng, thuốc nhuộm, phân hóa học, thuốc trừ sâu.
+ Tác dụng phụ của một số loại thuốc chữa bệnh như thuốc gây tê, penicillin, streptomycin, sunfamid, chlorocit.
+ Sức đề kháng yếu nên các loại nấm, vi khuẩn dễ xâm nhập vào cơ thể gây bệnh.
+ Cơ thể bị kích ứng với các thực phẩm dễ gây dị ứng như: Tôm, cua, nghêu, ốc, nhộng.
+ Thói quen sinh hoạt, vệ sinh thiếu sạch sẽ cũng có thể gây ra các bệnh ngoài da, trong đó có bệnh chàm khô tróc vảy.
Dấu hiệu nhận biết của bệnh chàm khô tróc vảy
Bệnh chàm khô tróc vảy có thể xuất hiện ở bất kì ai và ở độ tuổi nào. Những vùng da thường bị đó là mặt, tay và chân. Vì đây là những bộ phận có sự tiếp xúc nhiều nhất với môi trường bên ngoài. Đôi khi do tiếp xúc nhiều với hóa chất, chất tẩy rửa do tính chất công việc cũng có thể khiến da bị kích ứng và mắc bệnh chàm tróc vảy.
Hầu như các bệnh về ngoài da thường có những triệu chứng giống nhau, nên khiến cho việc nhận biết bệnh rất khó khăn. Tuy nhiên, đối với bệnh chàm khô tróc vảy thường có một số triệu chứng cơ bản như:
+ Vùng da mắc bệnh, cụ thể là ở mặt, tay, chân bị đỏ, xuất hiện chứng ngứa da và nổi mụn lên da.
+ Vào mùa đông thì da sẽ bị nứt nẻ, bong tróc và có thể bị chảy máu do da quá khô.

Bệnh chàm khô tróc vảy biểu hiện bởi vùng da đỏ, bong tróc,nứt nẻ
Các cách điều trị bệnh chàm khô tróc vảy
Bệnh chàm khô tróc vảy tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng con người, nhưng lại gây nhiều phiền toái và ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống hàng ngày. Sau đây là một số cách điều trị bệnh chàm khô tróc vảy:
Sử dụng thuốc tây
Kem corticosteroid: Loại thuốc này có thể nhanh chóng giảm ngứa và giảm viêm cho bệnh eczema. Liệu pháp này thường được các bác sĩ chỉ định cho bệnh chàm nhẹ.
Tuy nhiên khi dùng lâu dài kem bôi corticoid có thể gây ra một số tác dụng phụ như da mỏng và vết rạn da.
Thuốc bôi chứa các chất chống viêm không steroid (NSAID): Thường được sử dụng để điều trị các tình trạng eczema từ nhẹ đến trung bình, hiệu quả trong việc giảm viêm.
Kem dưỡng ẩm: Giúp giữ nước cho da của bạn, giảm tình trạng da khô, đỏ và ngứa.
Pimecrolimus và tacrolimus: Thường sử dụng để điều trị bệnh chàm từ vừa đến nặng. Chúng làm giảm viêm, nhưng chúng không phải là steroid.
Tuy nhiên một tác dụng không mong muốn lớn nhất của nhóm thuốc này đó chính là làm tăng nguy cơ ung thư da và ung thư hạch không Hodgkin. Nói chuyện với bác sĩ của bạn về những rủi ro này trước khi bạn dùng thuốc.
Corticosteroid đường uống hoặc tiêm: Những loại thuốc mạnh này giúp giảm các triệu chứng của bệnh chàm nặng hoặc khó điều trị.
Nguy cơ gặp các tác dụng phụ như tổn thương da và mất xương là rất lớn, vì thế,  bạn nên dùng chúng chỉ trong một thời gian ngắn.
Thuốc kháng sinh: Gãi có thể làm tổn thương da, cho phép vi khuẩn xâm nhập vào da và gây nhiễm trùng. Những loại thuốc này sẽ giúp điều trị nhiễm trùng da do vi khuẩn.
Thuốc kháng histamin: Những loại thuốc này sẽ giúp giảm ngứa và giúp bạn dễ ngủ.
Sản phẩm thảo dược giúp kiểm soát bệnh chàm khô tróc vảy
Như vậy, nguyên nhân gây bệnh chàm khô tróc vảy nói riêng và các cách kiểm soát bệnh lý này cũng tương tự với bệnh chàm nói chung. Phương pháp điều trị đó là sử dụng thuốc tây và kết hợp thêm với sản phẩm thảo dược.
Điển hình cho dòng sản phẩm từ thiên nhiên giúp hỗ trợ điều trị bệnh chàm không thể không nhắc đến kem bôi Eczestop. ECZESTOP là kem bôi ngoài da có nguồn gốc từ tự nhiên với các thành phần bao gồm: Kẽm salicylate, tinh dầu hạt neem, chiết xuất vỏ thân núc nác, dầu dừa, nano bạc, chitosan. Kẽm salicylate, nano bạc và chitosan giúp tăng cường sức khỏe của làn da, sát khuẩn, chống viêm và làm sạch da. Chiết xuất vỏ núc nác, neem, kẽm giúp cải thiện tình trạng dị ứng, ngứa ngáy. Dầu dừa, chitosan giúp dưỡng ẩm, làm da mềm mại và tăng cường tái tạo da. Tất cả các thành phần trên góp phần khiến cho sản phẩm này được coi là một công thức chuyên biệt, toàn diện cho bệnh chàm, giúp giảm dị ứng, bớt ngứa ngáy, cải thiện tình trạng viêm da, đồng thời sản phẩm cũng giúp dưỡng ẩm, làm sạch da và tăng cường sức khỏe của làn da, từ đó giúp kiểm soát bệnh chàm khô nói riêng và bệnh chàm nói chung một cách hiệu quả.

Eczestop giúp cải thiện bệnh chàm khô tróc vảy hiệu quả
Mời quý độc giả xem thêm về đặc điểm nổi trội trong điều trị bệnh chàm khô tróc vảy của sản phẩm Eczestop:
Là thành phần chính trong sản phẩm, tác dụng cụ thể của kẽm salicylate là gì?

Tác dụng của kẽm salicylate đối với bệnh chàm khô tróc vảy
Kem Eczestop là sự kết hợp của nhiều thành phần từ thiên nhiên như dầu dừa, chitosan, tinh dầu hạt neem, chiết xuất vỏ núc nác,... Đây là sản phẩm chuyên biệt, có tác động toàn diện đến bệnh chàm và ngăn chặn bệnh tái phát.


Ưu điểm nổi trội của sản phẩm Eczestop về tác dụng trị bệnh chàm
Mời độc giả cùng xem chia sẻ kinh nghiệm của người bị chàm khô tróc vảy
Chị Nhung và 2 con cùng bị bệnh chàm. Nhiều khi ngứa như phát điên lên chị lấy kim chọc những mụn nước đó ra sau đó lấy oxy già rửa sạch, mấy mẹ con còn ngồi lấy mụn nước cho nhau thật sự lúc đó nó đỡ ngứa thích lắm nhưng cứ phải làm thường xuyên, nhưng chị giật mình khi chân chị ngày càng nhiều mụn nước, sần, dày bì lên trông rất ghê, tay 2 bé nhà chị cũng bị lên mụn nước nhiều và ngứa hơn Nhưng nhờ biết đến kem bôi Eczestop, 3 mẹ con chị đã giảm được đáng kể triệu chứng của bệnh. Xem thêm chia sẻ cụ thể của chị Nhung TẠI ĐÂY
Mời các bạn cùng xem thêm cách kiểm soát bệnh của những người bị chàm TẠI ĐÂY!
Chuyên gia đánh giá thế nào về tác dụng trị bệnh chàm của kem Eczestop?
Kem Eczestop có ngăn ngừa bệnh chàm tái phát được không? Cùng lắng nghe TS Nguyễn Thị Vân Anh - Nguyên Trưởng khoa Nội, Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương tư vấn.
“Eczestop giúp giảm nguy cơ xảy ra đợt cấp của bệnh chàm, thông qua tác dụng tăng cường sức khỏe của làn da, chống viêm, kháng khuẩn,…; từ đó ngăn ngừa bệnh tái phát”
https://www.youtube.com/watch?v=58-vy0tmzpM
Xem thêm đánh giá của chuyên gia về ưu điểm của sản phẩm thảo dược so với thuốc tây
Hy vọng, những thông tin bên trên đã cung cấp cho độc giả những thông tin bổ ích về nguyên nhân và cách điều trị bệnh chàm khô tróc vảy hiệu quả. Nếu bạn đang bị chàm mà vẫn chưa tìm được giải pháp, hãy sử dụng sản phẩm Eczestop để hết ngứa, hết viêm, đẩy lùi tình trạng này một cách an toàn và hiệu quả bạn nhé!
Để được giải đáp mọi thắc mắc về bệnh và đặt mua sản phẩm chính hãng với giá tốt nhất xin vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006107 hoặc (zalo/ viber) hotline: 0916.755.060 – 0916.757.545
Phương Thùy


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét