Thứ Ba, 27 tháng 3, 2018

Viêm da tiếp xúc do côn trùng biểu hiện ra sao?

Có nhiều loại côn trùng gây viêm da tiếp xúc, mỗi loại lại làm người bệnh xuất hiện những triệu chứng khác nhau. Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây để phát hiện và điều trị kịp thời, tránh biến chứng nguy hiểm, bạn nhé!.

Biểu hiện viêm da tiếp xúc do côn trùng

Có rất nhiều loại côn trùng khác nhau hoặc "côn trùng giống như bọ" có thể gây ra phản ứng dị ứng, bao gồm:

Bướm đêm và kiến ba khoang

Khi bị bướm đêm hoặc kiến ba khoang đốt, thương tổn ban đầu là những vết mẩn đỏ, sau đó phù nề trên da. Người bệnh cảm thấy rát, đau, ngứa, vô cùng khó chịu. Trên bề mặt khu vực viêm da có màu trắng xám, lõm ở giữa, mụn nước, lở loét. Khi bị bội nhiễm thì có mủ trắng. Một số trường hợp có thương tổn ở mắt, làm cho mắt bị viêm đỏ, phù nề, nhức nhối. Biểu hiện lâm sàng của viêm da tiếp xúc do kiến ba khoang và bướm đêm là gần giống nhau nhưng thông thường, các trường hợp bị kiến ba khoang đốt thường nặng hơn.



Kiến ba khoang là một trong những tác nhân gây viêm da tiếp xúc

Ong và kiến lửa

Ong và kiến ​​lửa là côn trùng gây dị ứng phổ biến, chúng sẽ tiêm chất độc hại gọi là nọc độc khi đốt. Hầu hết những người bị côn trùng cắn sẽ khỏi trong vài giờ hoặc vài ngày. Tuy nhiên, ở một số trường hợp, nọc độc này có thể gây ra phản ứng dị ứng nguy hiểm đến tính mạng.

Bọ và các loại côn trùng khác

Muỗi, rệp, bọ cánh cứng, bọ chét… là những côn trùng cắn thông dụng gây viêm da tiếp xúc. Hầu hết người bị cắn bởi những loại này đều có biểu hiện đau, đỏ, ngứa và sưng tấy ở khu vực xung quanh vết cắn. Đặc biệt, một số côn trùng tuy không cắn nhưng cũng có thể gây phản ứng dị ứng với cơ thể. Ví dụ: con mọt bụi quá nhỏ để nhìn thấy bằng mắt thường nhưng cũng khiến bạn bị hắt hơi, ho,sổ mũi hoặc nghẹt mũi, ngứa mũi, mắt, miệng hoặc cổ họng. Những triệu chứng này có thể bị lẫn lộn với cảm lạnh thông thường, nhưng kéo dài hàng tuần hoặc hàng tháng. Ngoài ra, mọi người còn có thể xuất hiện phản ứng dị ứng nghiêm trọng với côn trùng như tình trạng trạng sốc phản vệ. Lúc này, người bệnh cần được chăm sóc y tế ngay lập tức. Nếu không điều trị kịp thời có thể gây tử vong. Một số triệu chứng viêm da tiếp xúc bao gồm:

- Phát ban da, ngứa hoặc phát ban
- Sưng môi, lưỡi hoặc cổ họng
- Khó thở hoặc thở khò khè
- Chóng mặt và ngất xỉu
- Đau dạ dày, nôn mửa, đầy bụng hoặc tiêu chảy.

Giải pháp phòng và điều trị viêm da tiếp xúc do côn trùng an toàn, hiệu quả

Viêm da tiếp xúc do côn trùng thường bùng phát nhanh sau khi tiếp xúc với tác nhân gây bệnh từ vài giờ đến 1 hoặc 2 ngày. Với những biểu hiện trên, nhiều bệnh nhân dễ nhầm với bệnh zona và tự đi mua thuốc điều trị về bôi nhưng không khỏi, sau đó mới đến khám ở cơ sở da liễu. Một điều nữa cần lưu ý là, nếu bạn sử dụng các sản phẩm có nhiều hóa chất thì còn khiến da bị kích ứng mạnh hơn. Chính vì vậy, các chuyên gia khuyên bệnh nhân nên dùng các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên vì tính an toàn, không để lại tác dụng phụ. Đi đầu trong dòng sản phẩm này là kem bôi thảo dược Eczestop.


Kem bôi thảo dược an toàn và hiệu quả trong điều trị viêm da tiếp xúc

Thành phần của Eczestop là công thức toàn diện với bệnh viêm da tiếp xúc, bao gồm: Kẽm salicylate giúp giảm ngứa tốt, đồng thời giúp tăng tái tạo biểu mô, nhanh lành tổn thương, giảm viêm nhiễm, tăng cường miễn dịch; dầu dừa có tác dụng dưỡng ẩm da, bổ sung vitamin và acid béo; chiết xuất vỏ cây núc nác có tác dụng chống viêm, giảm ngứa, chống dị ứng rất tốt; chitosan giúp chống oxy hóa, ức chế sự chết của tế bào, tăng tái tạo da; nano bạc và dầu hạt neem giúp chống viêm và kháng khuẩn.

Gặp gỡ chị H. (huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh), chúng tôi cảm nhận được niềm vui ngập tràn trên gương mặt của chị khi làn da bị viêm da cơ địa đã cải thiện đến 80%. Chị chia sẻ: “Cách đây khoảng 2 năm, tôi bắt đầu xin vào công ty cao su làm việc. Sau khi làm được 2 tháng thì da tay, da chân của tôi tự nhiên bị tấy đỏ, nổi nhiều mụn nước lan rộng khắp cả bàn tay và bàn chân, tối về thì tôi bị ngứa ngáy khó chịu, đôi lúc không gãi thì không chịu được. Tôi lo lắng vô cùng, tức tốc đi khám ngay ở bệnh viện tỉnh thì được chẩn đoán tôi bị mắc chứng viêm da tiếp xúc. Kể từ đó đến nay tôi đã luôn cố gắng tìm giải pháp chữa trị căn bệnh này. Tôi nghe người ta nói nên kiêng ăn các loại thực phẩm như mực, cua, sò, ốc, cá ngừ,… là từ đó tôi không dám đụng tới nữa. Giặt đồ hay rửa chén là tôi mang bao tay ngay. Rồi tôi áp dụng nhiều phương pháp điều trị khác nhau… nhưng bệnh thì chỉ giảm đi một thời gian. Do tính chất công việc phải tiếp xúc mủ cao su và các hóa chất khác thì tôi lại bị bùng phát bệnh trở lại. Nhiều loại kem bôi tôi cũng đã sử dụng cho các vùng da bị tổn thương, nhưng bệnh vẫn tiến triển, không thuyên giảm được bao nhiêu cả”.

Nhưng với sự quyết tâm của mình, chị vẫn tiếp tục kiên trì tìm kiếm và hy vọng một loại thuốc nào đó có thể cải thiện bệnh cho mình. Thật tình cờ, trong một lần đọc tin tức trên internet và chị tìm thấy Eczestop. Sau 2 tháng sử dụng, kết quả đạt được khá bất ngờ, chị H. chia sẻ: “Tôi không còn bị ngứa như trước nữa, làn da của tôi mịn màng hơn hẳn. Trước đây, khi đi làm về da tôi luôn bị đỏ tấy lên nhưng nay không còn nữa, quan sát kỹ lắm mới thấy vùng da chân của tôi có vảy da hơi bong lên thôi. Thật sự tôi rất vui mừng, không ngờ làn da tôi có thể được như vậy, tất cả là nhờ sản phẩm Eczestop hết đó!”. Không những thế, chị còn chia sẻ cho những người cũng bị viêm da tiếp xúc giống chị. Hầu như ai sử dụng cũng cảm ơn chị rất nhiều.

Lắng nghe phân tích của TS.BS CKII Nguyễn Thị Vân Anh - Nguyên Trưởng khoa Nội, Bệnh viện Y học Cổ truyền Trung ương về những ưu điểm nổi bật của Eczestop trong hỗ trợ điều trị bệnh viêm da tiếp xúc trong video dưới đây:


Hãy giữ cho không gian sống nhà bạn luôn sạch sẽ, thoáng mát, tránh mọi điều kiện thuận lợi có thể khiến bệnh viêm da tiếp xúc bùng phát. Và bạn hãy nhớ, sử dụng kem bôi thảo dược Eczestop là điều nên làm nhằm giúp khắc phục những thương tổn do bệnh gây ra.
Anh Tuấn

Thứ Tư, 21 tháng 3, 2018

Làm thế nào khi bạn bị viêm da dị ứng với chất tẩy rửa?

Viêm da dị ứng với chất tẩy rửa khá phổ biến. Phát ban có thể xuất hiện nhanh chóng sau khi bạn tiếp xúc với chất tẩy rửa có thành phần gây kích ứng. Vậy phải làm thế nào khi bạn bị viêm da dị ứng với chất tẩy rửa?

Tại sao có người lại bị viêm da dị ứng với chất tẩy rửa?

Da bạn bị dị ứng và không biết nguyên nhân là gì? Có thể đây là thời gian để bạn xem xét lại chất tẩy rửa đang sử dụng! Mẹ tôi có làn da rất nhạy cảm và trong một khoảng thời gian dài, bà không thể tìm ra nguyên nhân nổi ban. Chúng tôi nghĩ rằng, nguyên nhân là do thực phẩm, nhưng tiếc là điều này không đúng. Gia đình tôi thường rất thận trọng về các sản phẩm chăm sóc da, bột giặt,… cuối cùng chúng tôi đã có ý định chuyển chất tẩy rửa mà chúng tôi đã sử dụng để xem đó có phải là nguyên nhân gây dị ứng cho da mẹ tôi hay không. Và đoán xem... nó chính là thủ phạm!



Chớ coi thường viêm da dị ứng với chất tẩy rửa

Nguyên nhân

Phát ban do chất tẩy rửa gây ra có thể được phân thành hai loại: Phát ban dị ứng và phát ban có kích ứng. Phản ứng dị ứng là tình trạng da phản ứng với bất kỳ hóa chất, nước hoa hoặc các thành phần khác trong chất tẩy giặt, bao gồm phosphate và các enzyme được thêm vào để đánh tan vết bẩn và làm sáng màu. Ngay cả những sản phẩm được cho là không gây dị ứng, có thể sử dụng với da nhạy cảm thì cũng gây ra nổi mẩn da. Các hóa chất trong bột giặt có thể giúp làm sạch quần áo thường là pH có tính axit hay kiềm. Chất tẩy rửa dư thừa trong quần áo ở một trong hai cực trị pH này đều có thể gây kích ứng da qua thời gian và gây nổi ban.

Triệu chứng

Viêm da dị ứng là bệnh xảy ra trong quá trình tiếp xúc trực tiếp với các chất nhất định. Viêm da dị ứng với chất tẩy rửa có thể xuất hiện dưới dạng các đốm đỏ dễ bị kích thích hoặc vết loang ngứa và đau. Người bị dị ứng sẽ có dấu hiệu mẩn đỏ, ngứa, phát ban hoặc phát ban có rộp gây khó chịu, làm ảnh hưởng đến sinh hoạt và hiệu quả công việc. Phản ứng của da xảy ra trong lần tiếp xúc đầu tiên, nhưng cũng có thể xuất hiện sau những lần tiếp xúc cách quãng từ 5 - 7 ngày. Cần sớm tìm nguyên nhân gây viêm da dị ứng từ chính các loại chất tẩy rửa mà bạn sử dụng hàng ngày. Các sản phẩm có hương thơm dịu nhẹ và không gây kích ứng da sẽ là sự lựa chọn đúng đắn cho người hay bị viêm da dị ứng.

Làm thế nào khi bị viêm da dị ứng với chất tẩy rửa?

Viêm da dị ứng với chất tẩy rửa không phải hiếm gặp. Khi xuất hiện các biểu hiện kích ứng da, mọi người nên nghĩ đến nhiều nguyên nhân, trong đó có chất tẩy rửa đang sử dụng. Thông thường, các phản ứng này có thể được giải quyết bằng cách điều trị bằng thuốc mỡ corticosteroid và thay đổi chất tẩy rửa dịu nhẹ, không hóa chất. Thử nghiệm có thể được thực hiện để xác định xem một thành phần hoặc mùi hương nào đó gây ra phản ứng dị ứng. Với sự phát ban dai dẳng, bạn nên có một cuộc hẹn với bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

Hiện nay, nhiều chuyên gia da liễu khuyên các bệnh nhân viêm da dị ứng nên sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên vì tính an toàn và không để lại tác dụng phụ. Tiêu biểu trong số đó là kem bôi thảo dược Eczestop.


Kem bôi thảo dược với thành phần tự nhiên an toàn trong điều trị viêm da dị ứng

Thành phần của Eczestop rất thích hợp trong điều trị viêm da dị ứng bao gồm: Kẽm salicylate giúp giảm ngứa tốt, đồng thời giúp tăng tái tạo biểu mô, nhanh lành tổn thương, giảm viêm nhiễm, tăng cường miễn dịch; dầu dừa có tác dụng dưỡng ẩm da, bổ sung vitamin và acid béo; chiết xuất vỏ cây núc nác có tác dụng chống viêm, giảm ngứa, chống dị ứng rất tốt; chitosan giúp chống oxy hóa, ức chế sự chết của tế bào, tăng tái tạo da; nano bạc và dầu hạt neem giúp chống viêm và kháng khuẩn.

Nhiều người bệnh tin dùng kem bôi thảo dược Eczestop đã thành công trong việc kiểm soát bệnh viêm da dị ứng ngay tại nhà. Chia sẻ của chị Phạm Thị T. (Vĩnh Phúc) về hành trình đẩy lùi bệnh viêm da dị ứng chỉ sau 1 tháng TẠI ĐÂY.

Lắng nghe phân tích của TS.BS CKII Nguyễn Thị Vân Anh - Nguyên Trưởng khoa Nội, Bệnh viện Y học Cổ truyền Trung ương về những ưu điểm nổi bật của Eczestop trong hỗ trợ điều trị bệnh viêm da dị ứng trong video dưới đây:



Eczestop đã vinh dự nhận giải thưởng “Sản phẩm uy tín, chất lượng, an toàn vì sức khỏe người tiêu dùng” do Hội Khoa học & Công nghệ lương thực thực phẩm Việt Nam trao tặng năm 2017.
Eczestop đã vinh dự nhận giải thưởng “Sản phẩm uy tín, chất lượng, an toàn vì sức khỏe người tiêu dùng”

Bệnh viêm da dị ứng với chất tẩy rửa có thể ảnh hưởng đến cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày, nên bạn chớ chủ quan xem nhẹ kẻo dẫn đến những hậu quả khôn lường. Hãy đi khám để phát hiện sớm, điều trị kịp thời, tránh biến chứng nghiêm trọng và đừng quên sử dụng kem bôi thảo dược Eczestop mỗi ngày!

Hải Vân

Thứ Ba, 13 tháng 3, 2018

5 CÁCH xoa dịu làn da khi bị bệnh chàm bằng thảo dược

Thời xưa, khi chưa có bất cứ một loại thuốc kháng sinh nào, người ta vẫn có thể điều trị những căn bệnh ngoài da thường gặp như bệnh chàm chỉ bằng thảo dược quanh nhà!

Trong dân gian, có khá nhiều các bài thuốc chữa bệnh chàm từ thảo dược. Điểm chung của những bài thuốc và cách chữa này là an toàn, dễ áp dụng và các nguyên liệu cũng vô cùng dễ kiếm.

1. Bài thuốc chữa bệnh chàm từ cây ngải dại

Ngải dại là loại cây mọc hoang thường thấy ở vườn nhà, bờ tường,… Cây ngải dại có tác dụng làm lành vết thương rất tốt, nó được dùng để điều trị hiệu quả các bệnh nấm ngoài da và viêm da cơ địa nếu kiên trì áp dụng trong một thời gian. Trên thực tế, có rất nhiều người phản hồi đã chữa khỏi bệnh viêm da cơ địa bằng loại cây này.
Bài thuốc từ cây ngải dại hỗ trợ điều trị bệnh chàm

Chuẩn bị: 1 vài cây ngải dại tươi và rửa sạch
Cách thực hiện: Đem ngải dại đun sôi với nước khoảng 15 phút, nên cho thêm 1 chút muối để tăng tính sát trùng. Sau đó, để nguội và ngâm tay, chân hoặc vùng da bị chàm khoảng 30 phút. Mỗi ngày thực hiện 2 – 3 lần, ngâm càng nhiều bệnh càng nhanh khỏi, kiên trì áp dụng trong vòng 1 tháng để thấy được hiệu quả.

2. Bài thuốc chữa bệnh chàm từ lá khế

Lá khế quen thuộc ở nhiều vùng miền trên đất nước ta. Tắm nước lá khế giúp cải thiện các tổn thương trên da và giảm ngứa, khiến bệnh nhân dễ chịu hơn trong sinh hoạt hàng ngày.

Chuẩn bị: Lá khế tươi (khoảng 5 – 7 cành lá); nồi đun nước.
Cách sử dụng:
Lá khế rửa sạch, cho vào nồi đun sôi trong 20 phút với lượng nước vừa ngập mặt lá. Khi nước sôi, bạn để cho nguội bớt, vớt lá khế ra. Dùng nước này ngâm rửa tay chân hoặc pha nước tắm nếu bệnh lan rộng toàn thân.

3. Bài thuốc chữa bệnh chàm từ cây lược vàng

Có nhiều tên gọi khác nhau để chỉ cây lược vàng như cây lan vòi, địa lan vòi. Cây lược vàng giúp kháng khuẩn, chống viêm cũng như tăng cường miễn dịch, ngăn ngừa oxy hóa. Dân gian dùng cây lược vàng để giúp cho vết thương mau lành hơn, giảm các triệu chứng của bệnh chàm. Có 2 cách sử dụng cây lược vàng chữa bệnh chàm là nấu nước uống và làm thuốc đắp.

Nấu nước uống:
Chuẩn bị khoảng 10 lá lược vàng. Rửa sạch, giã dập, vắt lấy nước uống rồi chia làm 3 lần dùng vào sáng, trưa, chiều sau bữa ăn 30 phút. Mỗi lần uống khoảng 1/3 chén ăn cơm.

Làm thuốc đắp:
Chuẩn bị khoảng 6 lá lược vàng. Rửa sạch, giã rồi đắp bã cây lược vàng vào vùng da bị viêm. Sau khoảng 15 – 20 phút có thể rửa lại với nước.


Cây lược vàng có tác dụng làm dịu làn da khi bị chàm

Áp dụng cách này sau khoảng 2 tháng sẽ làm dịu da, bớt mẩn đỏ, ngứa ngáy, giúp người bệnh dễ chịu hơn trong sinh hoạt và cuộc sống.

4. Bài thuốc chữa bệnh chàm từ hành hoa

Hành hoa khá dễ trồng và cũng dễ mua. Hành hoa giúp kháng khuẩn, làm sạch bề mặt da. Khi sử dụng sẽ giúp bệnh nhân chàm giảm đi các cơn ngứa.

Chuẩn bị: 100 – 200 g hành hoa; một ít muối tinh; nước lọc.
Cách thực hiện
- Đầu tiên bạn cắt bỏ rễ hành, làm sạch phần ngọn và các phần bị sâu, héo.
- Tiếp theo, hãy rửa sạch hành hoa, để ráo bớt nước rồi cắt thành từng đoạn dài bằng đốt ngón tay.
- Cho hành vào nồi cùng với một ít muối và đun sôi. Khi nước đã sôi, bạn để thêm 1 – 2 phút nữa rồi tắt bếp.
- Lúc này phần nước đã có thể sử dụng được. Bạn đợi cho nước bớt nóng thì chắt ra dùng để ngâm, rửa các vùng da bị viêm như tay chân. Bạn cũng có thể pha với nước tắm nếu bị bệnh chàm trên diện rộng.
Bài thuốc chữa bệnh chàm với hành hoa nên dùng mỗi ngày 1 lần trước khi đi ngủ. Sau khi dùng, da bạn sẽ sạch hơn, giảm ngứa và giúp bạn có một giấc ngủ ngon. Sau khoảng 1 – 2 tháng, bạn sẽ thấy các triệu chứng bệnh giảm đi rõ rệt.

5. Bài thuốc chữa bệnh chàm bằng lá ổi

Nhờ tính chất kháng viêm, diệt khuẩn nên lá ổi có thể làm sạch vùng viêm nhiễm do bệnh chàm gây ra, giúp hồi phục vết thương nhanh hơn. Cách chữa bệnh chàm bằng lá ổi thực hiện như sau: Bạn hái lá ổi, đem rửa sạch, đun sôi với nước khoảng 5 – 7 phút rồi đổ ra chậu nhỏ. Chờ nước nguội bớt thì dùng để ngâm vùng da bị chàm. Trong khi ngâm, bạn có thể lấy bã lá ổi chà xát nhẹ nhàng lên da. Ngâm trong khoảng 15 phút rồi lau khô bằng khăn mềm và bôi thuốc điều trị. Nên thường xuyên thực hiện theo cách này trung bình ngày một lần, tốt hơn là vào mỗi buổi tối trước khi đi ngủ để cho kết quả tốt nhất.

Xoa dịu làn da bệnh chàm bằng sản phẩm nguồn gốc thảo dược

Bạn vừa tìm hiểu các bài thuốc chữa bệnh chàm từ dân gian được nhiều bệnh nhân chia sẻ. Mặc dù rất khó để chữa được dứt điểm bệnh chàm, nhưng đây cũng là giải pháp giúp mọi người giảm được các triệu chứng ngoài da, phần nào cảm thấy thoải mái hơn trong sinh hoạt và cuộc sống. Tuy nhiên, không phải ai cũng đủ thời gian và kiên nhẫn để áp dụng những phương pháp này. Giải pháp mới được các nhà khoa học nghiên cứu thành công chính là kem bôi thảo dược Eczestop với nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên. Đây thực sự là một thông tin hữu ích đối với những người đang sống chung với căn bệnh khó chịu này.


Kem bôi thảo dược Eczestop giúp giữ ẩm da cho người mắc bệnh chàm

Thành phần của Eczestop bao gồm: Kẽm salicylate giúp giảm ngứa tốt, đồng thời giúp tăng tái tạo biểu mô, nhanh lành tổn thương, giảm viêm nhiễm, tăng cường miễn dịch; dầu dừa có tác dụng dưỡng ẩm da, bổ sung vitamin và acid béo; chiết xuất vỏ cây núc nác có tác dụng chống viêm, giảm ngứa, chống dị ứng rất tốt; chitosan giúp chống oxy hóa, ức chế sự chết của tế bào, tăng tái tạo da; nano bạc và dầu hạt neem giúp chống viêm và kháng khuẩn.

Nhiều người bệnh tin dùng kem bôi thảo dược Eczestop đã thành công trong việc kiểm soát bệnh eczema ngay tại nhà. Chia sẻ hết sức chân thật của chị Nhung ở Lai Châu sẽ giúp bệnh nhân có hướng nhìn khác về căn bệnh này cũng như phương pháp điều trị không hề khó, không hại cơ thể. Xem TẠI ĐÂY.

Dưới đây là video BSCKII Ngô Xuân Nguyệt- Trưởng Khoa Da liễu, bệnh viện Bạch Mai phân tích thành phần của sản phẩm Eczestop trong điều trị bệnh viêm da cơ địa:


Vùng da bị ảnh hưởng bởi bệnh chàm sẽ tùy thuộc vào độ trầy xước. Bạn tuyệt đối không gãi và chà xát da để tránh kích ứng, tăng viêm, làm ngứa nặng hơn. Bên cạnh đó, sử dụng sản phẩm với thành phần chính từ kẽm salicylate như kem bôi Eczestop để tăng cường giữ ẩm cho da là lời khuyên các bác sĩ chuyên khoa dành cho bệnh nhân eczema.
Hải Vân

Thứ Tư, 7 tháng 3, 2018

4 liệu pháp giúp bạn “tiêu diệt” cơn ngứa do eczema

Nếu bạn hoặc người thân bị bệnh eczema, bạn sẽ biết nó đau khổ như thế nào! Cảm giác ngứa ngáy vô cùng khó chịu sẽ khiến bạn chỉ muốn gãi, chà xát làn da, làm chúng trở nên trầy xước, thậm chí chảy máu. Đừng lo, 4 liệu pháp sau đây sẽ giúp bạn tiêu diệt những cơn ngứa do bệnh mang lại.

Dù cơn ngứa xuất hiện ở bất kì vị trí nào trên vùng da cơ thể đi chăng nữa, bạn đều có thể xử lí một cách hiệu quả.

1. Chườm ấm hoặc lạnh giúp giảm bệnh eczema

Chườm ấm rất hữu ích trong việc giúp giảm cơn ngứa, tránh tình trạng nổi mẩn đỏ khắp người và trầy xước da. Bạn có thể hơ một miếng vải rồi chườm vào vùng da bị ngứa hoặc ngâm những khu vực da bị tổn thương trong bồn nước ấm (không quá nóng) từ 5 – 10 phút/lần.
Ngoài chườm ấm, làm mát da bằng cách nhúng ướt khăn lau hoặc gạc với nước lạnh cũng giúp bạn xua tan cơn ngứa. Bạn hãy lấy một túi nước đá hoặc chỉ cần bỏ một hoặc hai viên đá vào túi nhựa nhỏ để tiến hành chườm. Cảm giác lạnh sẽ làm tê vùng ngứa, nhưng lưu ý là có thể mất đến 10 phút để bắt đầu phát huy tác dụng, bạn nhé!.

2. Tránh tiếp xúc với các vật liệu nhất định

Một số loại sợi như len, nylon,… có thể kích ứng da và gây ra bệnh chàm. Chúng cũng có thể làm nóng quá mức, dẫn đến sự bùng phát eczema. Người bệnh nên chọn quần áo bằng vật liệu thoáng khí, chẳng hạn như bông và tránh mặc quá nhiều lớp quần áo.


Bệnh nhân eczema nên lựa chọn chất liệu quần áo phù hợp

Bạn hãy loại bỏ những thứ không cần thiết trên giường và đảm bảo rằng, khăn trải giường cũng được làm từ các loại vải thoáng khí. Vải làm từ tơ tằm và tre thường ít gây kích ứng da hơn so với polyester. Việc giặt quần áo mới trước khi mặc giúp loại bỏ tạp chất còn lại từ khâu sản xuất, tránh gây kích ứng da của bạn. Ngoài ra, trang phục mặc thường ngày cần phải được giặt sạch qua 4 - 5 lần nước để không bị sót nước xà phòng bám trong vải. Bạn nên giặt sạch, phơi khô dưới ánh nắng mặt trời để khi sử dụng sẽ không bị nấm mốc, vi khuẩn.

Nếu bạn bị chàm bội nhiễm, da của bạn rất nhạy cảm. Bạn hãy tránh xà bông và các sản phẩm sữa tắm khác với các thành phần có chứa cồn, vì chúng có thể làm khô da. Đừng quên hạn chế tiếp xúc với xà phòng trong chất giặt tẩy, hãy sử dụng các chất tẩy rửa dành riêng cho da nhạy cảm. Bạn cũng nên tránh sử dụng chất làm mềm vải hoặc khăn trải giường có nước hoa vì chúng dễ gây kích ứng.

3. Uống nhiều nước, bổ sung vitamin D

Giữ cơ thể được hydrat hóa sẽ giúp cho làn da của bạn được cung cấp đủ nước. Bạn hãy uống ít nhất 8 ly nước (tương đương 2 lít nước) mỗi ngày. Điều này sẽ giúp làm ẩm làn da của bạn. Bạn cũng có thể thêm vài lát chanh hoặc cam quýt vào nước để tạo hương vị nhẹ.

Theo một nghiên cứu của Bệnh viện đa khoa Massachusetts, việc bổ sung vitamin D có thể cải thiện sự bùng phát eczema. Nghiên cứu đã khảo sát 100 học sinh Mông Cổ và phát hiện ra rằng, những em được điều trị hằng ngày với các chất bổ sung vitamin D sẽ giúp giảm các triệu chứng eczema vào mùa đông. Chất bổ sung vitamin D dễ dàng tìm thấy tại cửa hàng. Bạn cũng có thể sử dụng ánh sáng mặt trời để tăng hấp thu vitamin D.

4. Sử dụng sản phẩm từ thiên nhiên với thành phần chính từ kẽm salicylate- “Cứu cánh” cho bệnh eczema

Vùng da bị ảnh hưởng bởi bệnh eczema sẽ tùy thuộc vào độ trầy xước. Bạn tuyệt đối không được gãi và chà xát da để tránh kích ứng da, làm tăng tình trạng viêm, ngứa nặng hơn. Bên cạnh đó, hiện nay, việc kết hợp sử dụng sản phẩm với thành phần chính từ kẽm salicylate như kem bôi Eczestop là lời khuyên các bác sĩ chuyên khoa dành cho bệnh nhân eczema.


Sản phẩm từ thiên nhiên giúp giảm ngứa cho bệnh nhân eczema

Thành phần của Eczestop bao gồm: Kẽm salicylate giúp giảm ngứa, đồng thời giúp tăng tái tạo biểu mô, nhanh lành tổn thương, giảm viêm nhiễm, tăng cường miễn dịch; dầu dừa có tác dụng dưỡng ẩm da, bổ sung vitamin và acid béo; chiết xuất vỏ cây núc nác có tác dụng chống viêm, giảm ngứa, chống dị ứng rất tốt; chitosan giúp chống oxy hóa, ức chế sự chết của tế bào, tăng tái tạo da; nano bạc và dầu hạt neem giúp chống viêm và kháng khuẩn. Từ đó, kem Eczestop là giải pháp hoàn hảo cho người mắc bệnh eczema vì hiệu quả bền vững và an toàn với da khi sử dụng lâu dài.

Lắng nghe phân tích của TS.BS CKII Nguyễn Thị Vân Anh - Nguyên Trưởng khoa Nội, Bệnh viện Y học Cổ truyền Trung ương về những ưu điểm nổi bật của Eczestop trong hỗ trợ điều trị bệnh eczema trong video dưới đây:

Eczestop đã vinh dự nhận giải thưởng “Sản phẩm uy tín, chất lượng, an toàn vì sức khỏe người tiêu dùng” do Hội Khoa học & Công nghệ lương thực thực phẩm Việt Nam trao tặng năm 2017.

Eczestop nhận giải thưởng “Sản phẩm uy tín, chất lượng, an toàn vì sức khỏe người tiêu dùng”

Bệnh eczema thường không được xem là trường hợp khẩn cấp về y tế nhưng lại gây ra những khó chịu nhất định cho người mắc, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Khi xuất hiện những triệu chứng, bạn cần nhanh chóng đi khám để phát hiện sớm và điều trị kịp thời, và đừng quên sử dụng kem bôi thảo dược Eczestop để phòng ngừa và ngăn bệnh tái phát.
Hải Vân

Thứ Sáu, 2 tháng 3, 2018

Liệu bệnh chàm có di truyền không?

Bệnh chàm, hay còn gọi là bệnh eczema, thuộc nhóm bệnh lý dị ứng. Triệu chứng điển hình của bệnh là nổi ban đỏ, mụn nước, da thường bị khô, ngứa gáy khó chịu và gây đau đớn, ảnh hưởng vô cùng nghiêm trọng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người bệnh. Liệu bệnh lý này có di truyền qua các thế hệ không?

Di truyền ở bệnh chàm

Các nhà khoa học cho rằng: di truyền, ảnh hưởng của môi trường và hoạt động của hệ miễn dịch cơ thể đều góp phần vào sự phát triển của bệnh chàm. Bệnh thường xuất hiện ở những người có thêm bệnh dị ứng khác như: Hen, viêm mũi dị ứng. 35% trẻ em bị viêm da cơ địa có biểu hiện hen trong cuộc đời và 60% người bị viêm da cơ địa có con cũng mắc bệnh bệnh này. 

Yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm da cơ địa là do tiền sử gia đình có người thân bị chàm thể tạng, hen suyễn hay viêm mũi dị ứng. Nếu bạn và chồng đều bị viêm da cơ địa thì có tới 80% khả năng đứa con sinh ra cũng mắc bệnh. Người sống ở những nơi có mức độ ô nhiễm môi trường cao hay vùng khí hậu lạnh cũng có nguy cơ cao mắc bệnh này.

Mặc dù chúng ta đã biết có mối liên hệ giữa yếu tố di truyền và bệnh chàm, nhưng vẫn chưa giải thích được rõ ràng cơ chế này. Các nhà khoa học cho rằng, không chỉ một gen đơn lẻ là nguyên nhân gây bệnh chàm mà là sự kết hợp của nhiều gen. Sự kết hợp này có thể làm cho hệ thống miễn dịch phản ứng quá mức với các yếu tố gây khởi phát bệnh chàm.

Tại Viện Nghiên cứu các bệnh Dị ứng và Nhiễm trùng Quốc gia Mỹ (NIAID), tiến sĩ Joshua Milner và các đồng nghiệp đã phát hiện 8 người từ bốn gia đình có đột biến gen CARD11. Gen này mã hóa các hướng dẫn để sản xuất ra protein CARD11, nó có vai trò quan trọng trong việc báo hiệu thụ thể lymphocyte. Một số người trong nghiên cứu có những đột biến gen này cũng có các vấn đề sức khoẻ khác, chẳng hạn như các bệnh nhiễm trùng khác, trong khi một số thì không. Điều này gợi ý cho các nhà nghiên cứu rằng, đột biến của CARD11 có thể dẫn đến chứng chàm và các bệnh lý liên quan đến hệ miễn dịch.

Bệnh chàm có liên quan đến yếu tố di truyền

Bệnh chàm có liên quan đến yếu tố di truyền

Các bậc cha mẹ cần nhận ra rằng đó hoàn toàn không phải là lỗi của họ. Bệnh chàm có thể tấn công bất cứ ai, bất cứ lúc nào trong cuộc sống. Có một sự liên kết với yếu tố di truyền, nhưng không có gì đảm bảo rằng tất cả cha mẹ có bệnh chàm thì con cái họ cũng mắc căn bệnh này.

Bệnh chàm được gây ra bởi sự kết hợp của nhiều gen chứ không phải là một gen duy nhất, vì vậy rất khó để đoán được bệnh có phát triển ở con cái khi bố mẹ bị bệnh chàm hay không. Khi bố mẹ bị chàm thì khả năng một trong số những người con của họ có làn da hoàn toàn khỏe mạnh. Ngược lại, cha mẹ không bị bệnh chàm vẫn có thể có con mắc bệnh lý này. Đây là lý do tại sao gần như không thể dự đoán con có khả năng bị chàm dựa trên bệnh sử của cha mẹ hay không.

Như vậy, di truyền ở bệnh chàm là một vấn đề phức tạp. Các nhà khoa học vẫn tiếp tục tìm hiểu thêm về vấn đề này với hy vọng mọi thứ sẽ trở nên rõ ràng hơn. Biết đâu một ngày nào đó, chàm có thể được kiểm soát khi một đứa trẻ thậm chí còn chưa sinh ra!

Sản phẩm thảo dược - bước đột phá giúp cải thiện triệu chứng cho người bệnh chàm

Hiện nay, trong điều trị các bệnh liên quan đến hệ miễn dịch, người ta chú trọng đến việc hỗ trợ phục hồi và điều hòa hệ miễn dịch hơn là ức chế miễn dịch. Vì vậy, các sản phẩm thảo dược giúp điều hòa miễn dịch ngày càng được tin dùng, trong đó Kim Miễn Khang là sản phẩm đi đầu trong xu thế này. Kim Miễn Khang là thực phẩm chức năng dạng viên nén với thành phần chính là sói rừng giúp điều hòa hệ miễn dịch, kết hợp các thảo dược khác như: Nhàu, hoàng bá, nhũ hương, thổ phục linh… giúp giảm viêm, giảm ngứa, cải thiện triệu chứng bệnh chàm và ngăn ngừa bệnh tái phát.

Bên cạnh đó, chăm sóc da cũng là vấn đề quan trọng trong điều trị bệnh chàm. Tuy nhiên, các sản phẩm có thành phần hóa chất tiềm ẩn nguy cơ kích ứng da và làm bệnh nặng thêm. Sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên đang được nhiều người lựa chọn, nổi bật là kem bôi ngoài da Eczestop được thiết kế với công thức độc đáo và chuyên biệt cho bệnh chàm. Thành phần của Eczestop bao gồm: Kẽm salicylate giúp giảm ngứa tốt, đồng thời giúp tăng tái tạo biểu mô, nhanh lành tổn thương, giảm viêm nhiễm, tăng cường miễn dịch; dầu dừa có tác dụng dưỡng ẩm da, bổ sung vitamin và acid béo; chiết xuất vỏ cây núc nác có tác dụng chống viêm, giảm ngứa, chống dị ứng rất tốt; chitosan giúp chống oxy hóa, ức chế sự chết của tế bào, tăng tái tạo da; nano bạc và dầu hạt neem giúp chống viêm và kháng khuẩn.

TS.BS CKII Nguyễn Thị Vân Anh - Nguyên Trưởng khoa Nội, Bệnh viện Y học Cổ truyền Trung ương phân tích những ưu điểm nổi bật của Eczestop trong hỗ trợ điều trị bệnh chàm:


*Tác dụng của sản phẩm có thể khác nhau tùy theo cơ địa người dùng.
Eczestop đã vinh dự nhận giải thưởng “Sản phẩm uy tín, chất lượng, an toàn vì sức khỏe người tiêu dùng” do Hội Khoa học & Công nghệ lương thực thực phẩm Việt Nam trao tặng năm 2017.
Eczestop nhận giải thưởng “Sản phẩm uy tín, chất lượng, an toàn vì sức khỏe người tiêu dùng”

Eczestop nhận giải thưởng “Sản phẩm uy tín, chất lượng, an toàn vì sức khỏe người tiêu dùng”

Để biết thêm thông tin về bệnh chàm, bạn đọc có thể gọi đến số 0916 755 060 để được tư vấn.
Bích Phương